THỜI TIẾT W - WA (22- 28/4/06) |
-Thứ 7 (22/4):
9°/19°C
-CN (23/4):
8°/21°C
-Thứ 2 (24/4):
9°/20°C
-Thứ 3 (25/4):
10°/21°C
-Thứ 4 (26/4):
10°/21°C
-Thứ 5 (27/4):
10°/22°C Trời mưa
-Thứ 6 (28/4):
6°/15°C
| | |
SÁCH BÁO - BĂNG HÌNH |
|
CHO THUÊ SÁCH, BĂNG HÌNH CHẤT LƯỢNG CAO ! ! ! |
| |
CHO THUÊ ĐỒ CƯỚI |
|
Tại NVH Thăng Long: HOA - ÁO DÀI, ÁO CƯỚI CÁC KIỂU - MÂM, TRÁP ĂN HỎI - PHÁO ... |
| |
VĂN PHÒNG DỊCH VỤ TỔNG HỢP> | Cty NEWSUN nhận các dịch vụ:
- Kế toán
- Xin thẻ cư trú
- Xin visa, giấy mời
- Xin giấy phép lao động
- Lập công ty
- Đăng ký kinh doanh
- Xin REGON, NIP
- Đăng ký các thay đổi lên tòa KRS
Xin nộp hồ sơ tại:
- NVH Thăng long ul.Zamoyskiego 2/4 W-WA
Tel. 0 609 380 017 Fax: 737 83 43
| |
ĐÔNG Y NVH THĂNG LONG |
XEM MẠCH, CHÂM CỨU, KÊ ĐƠN, BỐC THUỐC TẠI CHỖ
Tel. 0 607 435 767
| |
BÓNG BÀN - BI A NVH THĂNG LONG |
| |
KARAOKE- NVH THĂNG LONG WARSZAWA |
Với những thiết bị âm thanh tuyệt hảo Bạn sẽ có được những giây phút thoải mái nhất | |
THẺ ĐIỆN THOẠI | Có bán tại : - NVH Thăng Long - TT ASG, box G36
HẢI YẾN CARD *Giá rẻ: 70 gr./1 phút *Chính xác |
| |
 | |
Thơ - 25/4/2006Nắng chiều - nỗi lòng của những người xa xứ |
NVTL:Tập thơ “Nắng chiều” của Hội người cao tuổi Việt Nam tại Ba Lan do Nhà văn hóa Thăng Long xuất bản năm 2004 đã gây tiếng vang và làm rung động biết bao nhiêu con tim bởi tình yêu, nỗi nhớ về Đất mẹ của những người con xa xứ. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu tới bạn đọc bài viết của Ông Nguyễn Gia Phong với những tình cảm sâu sắc và hết sức ấn tượng về tập thơ này.
“Nắng chiều”, tập thơ của Hội người cao tuổi Việt Nam tại Ba Lan, do Nhà văn hóa Thăng Long xuất bản năm 2004. Gần 60 bài của 15 tác giả góp mặt trong tập thơ này, mỗi bài mỗi vẻ, mỗi người một sắc thái riêng, nhưng đều thể hiện một tình yêu quê hương, đất nước thiết tha và một nỗi buồn da diết của những người xa xứ.
| Chi tiết... |
|
Tôi gửi lại bài thơ 20 năm trước | Chị Xuân Khải và các bạn SV nước ngoài tại ĐH Bách khoa trong lễ sinh nhật (1/3/1989) | |
Vào những ngày cuối tháng 3 này, tôi rất vui mừng và cảm động khi thấy trên trang nhất báo Tiền Phong liên tục đăng tải bài loạt bài “Từ bài thơ gây chấn động dư luận và đêm trước đổi mới”.
Trong tôi bỗng nhiên thức dậy những niềm cảm xúc đặc biệt giống như vào ngày 27/3/1986 – khi lần đầu tiên tôi được đọc bài thơ
“Mùa xuân nhớ Bác” của nữ sinh năm thứ 2 khoa Ngữ văn- Đại học Tổng hợp Hà Nội- Phạm Thị Xuân Khải đăng trên báo Tiền Phong.
Bài thơ đã mang đến cho tôi cảm xúc được ngắm nhìn 1 bức tranh xã hội chân thực pha nỗi buồn nhân thế. Tôi cảm nỗi đau đáu của tác giả trước sự thực của cuộc sống! Tôi vừa thán phục, vừa trân trọng và muốn được chia sẻ bằng hành động với tác giả của bài thơ đó.
| Chi tiết... |
|
Mười năm “gió bụi” cho một bài thơ |
Kể từ khi bài thơ “Mùa xuân nhớ Bác” đăng trên báo Tiền Phong, không ít người đã đến Khoa Văn Trường Đại học Tổng hợp xin đọc lý lịch của nữ sinh viên Phạm Thị Xuân Khải.
Một câu hỏi khá “nóng” lúc bấy giờ: Xuân Khải là người như thế nào? Làm sao một sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường, lại có thể sáng tác một bài thơ nặng trĩu nhân tình thế thái và đầy sự hiểu biết, từng trải như vậy?
Có người trong cơn tức giận đã đòi... treo cổ tác giả.
| Chi tiết... |
|
Hồ Xuân Hương và cái nhìn Cực lạc |
Nhà nghiên cứu Phan Nhật Chiêu viết để cảm nhận cái tình, ý của nữ sĩ Hồ Xuân Hương trong bài thơ Chơi Đài Khán Xuân. Nhưng ông không chỉ dừng lại ở Hồ Xuân Hương, ông còn cho chúng ta biết thêm về Emily Dickinson, bậc nữ thi hào của nước Mỹ; Sei Shônagon, nữ sĩ của Nhật thời Heian; cô bé Alice trong xứ sở thần tiên diệu kì... Bài viết mang phong vị Thiền học, Phật học và hơn hết cả là sự đồng điệu sâu sắc giữa Phan Nhật Chiêu với những nữ thi sĩ của nhân gian.
| Chi tiết... |
|
Hàn Mặc Tử mắc bệnh gì ? | Hàn Mặc Tử khi ở Quy Nhơn | |
Ngoài căn bệnh phong đã ảnh hưởng đến thơ của thi sĩ họ Hàn, bật ra thành những lời gào thét uất hận, thì trong thơ Tử còn có những hình ảnh thật kỳ dị khó hiểu có thể liên quan đến một nguyên nhân khác. Chính người em ruột của ông đã đặt vấn đề về căn bệnh tâm thần mà ông mắc phải...
Trong thơ Tử có những hình ảnh thật kỳ dị, đôi lúc ma quái rùng rợn. Đến nỗi Hoài Thanh đã phải công nhận là: "Chính như lời Hàn Mặc Tử nói trong bài Thơ điên, vườn thơ của người rộng thinh không bờ bến, càng đi xa càng ớn lạnh".
| Chi tiết... |
|
Một Bayon bằng thơ trong 'Chiều Bayon' |
Không chỉ là người biết rõ và hiểu rõ các thể loại văn học, đối với nhà nghiên cứu - dịch giả Phan Nhật Chiêu, viết, sáng tác ở nhiều thể loại cũng không có gì là khó khăn. Đọc một tác phẩm dịch văn học nước ngoài, bài phê bình, tiểu luận hay thơ, truyện ngắn... của Nhật Chiêu, độc giả luôn nhận thấy những dòng chảy cảm xúc dồi dào, khối lượng kiến thức chọn lọc, đáng tin cậy được hòa với nhau bởi một tư duy tài hoa. Ông không bao giờ nghĩ mình là một nhà thơ mà chỉ nhận là người biết làm thơ. Chiều Bayon là bài thơ mới nhất của ông.
| Chi tiết... |
|
Khẳng định lại một ''đỉnh núi lạ'' | Lãnh đạo Hội Nhà văn VN viếng
mộ Bích Khê tại Thu Xà (Quảng Ngãi) ngày 19.2.2006 | |
Hơn 60 năm trước, tài năng của Bích Khê đã được khẳng định qua nhận xét của Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam: "Tôi đã gặp trong "Tinh Huyết" những câu hay vào bậc nhất trong thơ Việt Nam", còn Hàn Mặc Tử thì xem Bích Khê là "thi sĩ thần linh", là "một bông hoa lạ thơm đủ mùi phước lộc"; riêng Chế Lan Viên - người rất kiệm lời trong việc khen thơ người khác - viết hẳn một cái tựa đến... 24 trang với những đánh giá cực kỳ sắc sảo về thơ Bích Khê.
| Chi tiết... |
|
Thơ, và... triển lãm sắp đặt |
Ngày thơ VN năm nay tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội nhờ rơi vào ngày nghỉ và đã dần đi vào nếp quen nên đã thu hút được một lượng khá đông công chúng và dân trong nghề. Gọn hơn dù lắm trò hơn (đôi chỗ giống một... triển lãm sắp đặt) - đó là những nét mới ở ngày hội thơ năm nay.
... vẫn có cảm giác hình như cả hai sân thơ đều ít nhiều thiếu đi một độ lắng, một khoảng lặng cần thiết để người ngoài cuộc có thể thấy gần các nhà thơ và công việc làm thơ hơn!
| Chi tiết... |
|
50 năm, giá trị một tập thơ |
Đó là tập thơ Cửa biển của Hoàng Cầm - Văn Cao - Trần Dần - Lê Đạt in tại nhà xuất bản Văn Nghệ, Hà Nội, tháng 10-1956.
Nửa thế kỷ đã trôi qua trên những vần thơ đầy nhiệt huyết của công dân, đầy cảm xúc lãng mạn và đầy dự cảm hiện thực của 4 nhà thơ trong tập Cửa biển. Số phận Đời và Thơ của 4 ông về sau này chứng thực tinh thần tiên phong và cách mạng của họ.
Tập thơ sẽ là chứng tích của một thời sống và một thời thơ đến nay vẫn còn giá trị và ý nghĩa.
| Chi tiết... |
|
Huy Cận với ân nghĩa đời thường |
Lao Động: Nhân dịp giỗ đầu nhà thơ lớn Cù Huy Cận (8-2-2006), bà Trần Lệ Thu - quả phụ của nhà thơ đã gửi đến chúng tôi một vài ghi chép về ông. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu để tưởng nhớ đến nhà thơ.
Huy Cận hay nói đến ân nghĩa trong đời: "Mình giúp gì cho ai, không cần nhớ, nhưng ai làm ơn với mình, dù nhỏ, chẳng nên quên". Cái ơn lớn nhất trong đời Huy Cận là được cậu mợ Vân đưa đi học ở Huế, mặc dù bố mẹ ông đã phải gán ruộng, góp tiền cho ông ăn học. Không đi Huế học thì không có Huy Cận ngày nay, vì vậy ông ghi nhớ mãi mãi.
| Chi tiết... |
|
Màu tím hoa sim - một kiệt tác định mệnh |
Cuộc đời của thi sỹ Hữu Loan trải qua quá nhiều thăng trầm. Tham gia khởi nghĩa giành chính quyền, là Ủy viên Thông tin tuyên truyền của Ủy ban lâm thời tỉnh Thanh Hoá, sau đó về công tác tại Hội Nhà văn Việt Nam... Nhưng rồi sau thời kỳ "nhân văn giai phẩm", ông đã về sống ẩn đến tận bây giờ.
Nhà thơ Hữu Loan cho biết, kể từ sau ngày "bán" bài thơ
Màu tím hoa sim (100 triệu đồng) đến nay đã có một số tổ chức, cá nhân khác ở trong và ngoài nước đến đặt vấn đề muốn được khai thác toàn bộ những tác phẩm thi ca do ông sáng tác. Song ông không đồng ý bởi nhiều lý do.
| Chi tiết... |
|
Mẹ và Quê-một chiều sâu thẳm của tấm lòng thơ Lâm Quang Mỹ |
Không biết đã có một cơ duyên nào mà bài thơ “Bốn chiều” đã thu hút tôi phải đọc một mạch hết tập “Tiếng vọng” của ông Lâm Quang Mỹ tặng. Khái niệm không gian ba chiều mọi người đều biết, nhưng cái chiều thứ tư là phát hiện của riêng ông. Tư duy của nhà khoa học và chất thơ trong con người đã giúp ông nhận ra rằng Tình yêu đã mở thêm ra một chiều nữa trong không gian để cuộc đời thấy như bát ngát hơn, thẳm sâu hơn. Cái phát hiện tinh tế ấy đã cuốn tôi vào thơ ông.
| Chi tiết... |
|
Nhớ Hải Phòng Em và Tôi |
(Tặng người Hải Phòng và tôi)
Lâm Hải Phong
Hải Phòng ơi !
Anh vẫn nhớ cơn mưa đầu mùa hạ
Em đạp xe tan ca chiều hối hả
Mưa thấm vào ướt áo em tôi
Anh cứ nhìn theo... xao xuyến, bồi hồi.
|
| Chi tiết... |
|
Hành trình thơ - Đánh thức tiềm lực |
Từ trái qua: nhà thơ Nguyễn Duy, nhà văn Nguyễn Quang Sáng, ông Võ Văn Kiệt và nhạc sĩ Trịnh Công Sơn | |
Có những người-đánh-thức-tiềm-lực không biết mệt mỏi, dám “xé rào cơ chế”, dám “chịu nghe” lời khác, ngược lại công thức phát ngôn chính thống, dám hành động vừa quyết đoán vừa nhân tình… chúng ta mới có được một con đường đổi mới...
“Vừa qua, tôi đã nghe và đã đọc bài thơ Bán vàng của nhà thơ Nguyễn Duy. Theo tôi, đó là một bản án nhân tình đối với chế độ của chúng ta. Đau, nhưng là sự thật. Chúng ta cần chân thành nhìn nhận sự thật để cùng nhau vươn lên, vượt qua giai đoạn khó khăn. Muốn vượt lên thì phải có niềm tin. Mà cốt lõi của niềm tin là tin ở con người...”.
| Chi tiết... |
|
Thơ Xuân |
...Mong em ấm lạnh vừa phong độ, Anh cứ tầm xuân lấm tấm vui... (Hoàng Cầm). Không níu được mùa xuân quay trở lại, anh thôi đành trồng một sắc đào riêng (Nguyễn Trọng Tạo).
| Chi tiết... |
|
Các tin đã đưa:
| |
|